Tại sao tôi tin Chúa? Vì không còn trẻ nữa, tôi cũng không tìm thấy tín ngưỡng nào tốt hơn. Sự ngờ vực có lẽ là bản chất của con người. Nếu tôi có thể nhìn thấy những dấu lạ của Chúa như một số môn đồ Chúa ngày xưa, có lẽ tôi đã không ngờ vực, song Chúa nói : "Phước cho những kẻ chẳng thấy mà tin" (Giăng 20:29). Hàng ngày, sau khi làm việc, tôi ra biển ngồi nhìn mọi người nô đùa với sóng biển mà thương xót cho thân phận mình và họ. Họ được sống, được thấy, được cảm nhận, được hạnh phúc, được yêu thương, có thể bị ghét bỏ và phải chết. Tôi cầu xin Chúa một dấu lạ để tôi thực sự tin rằng Chúa tồn tại. Song thời nay, chắc chẳng còn ai được thấy điều đó nữa. Họ phải tự cảm nhận, tự thấy, tự trải nghiệm để tìm ra câu trả lời cho mình. Hôm qua là một ngày mệt mỏi, chẳng phải lý do gì mà chỉ do tôi mệt vì không phải ở tuổi thanh xuân nữa. Tôi nhìn chặng được mình đã qua và chặng đường sẽ phải đi hoặc có thể không đi được (vì một lý do nào đó) mà tự nhiên thấy buồn. Tấ
Bạn có thể nhận thấy rằng một số cây đàn piano dễ chơi hơn; những cái khác đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn. Một số cây đàn piano cảm thấy đồng đều, mượt mà từ nốt này sang nốt khác, trong khi những cây khác dường như mỗi phím cần được chơi đặc biệt để tạo ra âm sắc đồng đều. Các lý do cho điều này là khác nhau, bao gồm búa mềm hơn hoặc cứng hơn, máy đàn nặng hơn hoặc nhẹ hơn, có độ khít, chặt hơn hoặc lỏng lẻo hơn, bộ phận mới hơn so với bộ phận cũ hơn, hoặc máy của đàn có được điều chỉnh đúng (hoặc được điều chỉnh) hay không, thiết kế của nhạc cụ, thiết kế của phòng âm thanh và thậm chí cả thời tiết, nhưng tất cả đều nằm trong một chủ đề: ĐỘ NẶNG CỦA PHÍM (touchweight). Hầu hết các nghệ sĩ dương cầm đều biết rằng các loại đàn piano có cảm ứng (bao gồm độ cứng của phím, độ bật) rất khác nhau. Nhưng ít người thực sự hiểu tại sao. Một số người đã lưu ý rằng những cây đàn piano mới hơn dường như có những thao tác khó hơn, và những cây đàn cũ hơn, đã được chơi nhiều, thường có những thao tác
Tôi học nhạc từ năm 9 tuổi. Bố tôi là giáo viên dạy nhạc tại Nhạc viện Hà Nội, nay là Học viện Quốc gia Âm nhạc gì gì đó. Cả 3 anh em tôi đều theo nghề này từ bé. Em tôi - Đào Nhật Quang - học lớp năng khiếu từ nhỏ tại Liên bang Xô viết cũ. Chắc các bạn cũng biết là trình độ âm nhạc cổ điển của Nga có đẳng cấp rất cao trên thế giới, kể cả các nước tư bản phát triển cũng gửi người tới học. Nghệ sĩ Piano cổ điển xuất sắc nhất thế kỷ 20 - Valadimir Horowit , đã được đào tạo tại Nga. Năm 89, tôi được Nhạc việc Hà Nội và Bộ Văn hóa cử đi thi âm nhạc Quốc tế tổ chức tại Đức. Đại khái, tôi là một loại gà chọi, dùng vào việc thi thố để hi vọng đạt thành tích vì Việt Nam ngày ấy cũng như bây giờ, vẫn chuộng thành tích để đạt mục tiêu cá nhân hay tập thể nào đó. Tất nhiên, ngày đó, tôi làm việc rất nhiều với ý chí quyết tâm rất cao. Kết quả tương đối bất ngờ khi tôi lọt vào vòng 2 của một cuộc thi quốc tế về nhạc cụ của tôi mà trước đó, các bậc cha anh trong Khoa Accordion của tôi đã luôn thất
Comments
Post a Comment